Từ tăng trưởng thành công, đến phát triển bền vững, là quá trình vươn lên khẳng định vị thế trong nước và Quốc tế – một Quốc gia sản xuất và xuất khẩu Hồ tiêu số một thế giới của Hồ tiêu Việt Nam.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) được thành lập vào ngày 20/12/2001 theo Quyết định số 5/2001/QĐ-BTCCBCP do Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ phê duyệt.
Hơn mười năm đã trôi qua, đó là một chặng đường đầy ắp chông gai và cũng lấp lánh những thành quả rất đáng tự hào.
Những ai đã từng gắn bó với Hiệp hội sẽ không bao giờ quên được những tháng ngày gian nan vất vả đã qua và những kỷ niệm đong đầy buồn vui lẫn lộn. Sự ra đời của Hiệp hội có cả những thuận lợi và khó khăn thách thức.
* Thuận lợi:
– Dưới sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, trực tiếp là đồng chí Cao Đức Phát (lúc đó là thứ trưởng của Bộ), phương án thành lập Hiệp hội đã được phê duyêt.
– Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Tổng Công ty Nông sản và thực phẩm chế biến (Vinafimex), trực tiếp là đồng chí Nguyễn Văn Thắng – Tổng giám đốc công ty đã dày công chuẩn bị các thủ tục để khai sinh Hiệp hội.
– Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội vào cuối tháng 12/2001 đã thành công và đã bầu ra Ban chấp hành Hiệp hội với những gương mặt rất quen thuộc của ngành nông sản, họ có nhiệt huyết và giàu kinh nghiệm. BCH đã nhất trí bầu ông Nguyễn Văn Thắng giữ chức Chủ tịch Hiệp hội. Sau một thời gian hoàn tất các thủ tục hành chính, tháng 3/2002 Hiệp hội chính thức đi vào hoạt động.
* Khó khăn chồng chất khó khăn:
– Ra đời với sự thiếu thốn cơ sở vật chất, Hiệp hội phải mượn phòng làm việc của công ty vận tải phía Nam – Bộ Nông nghiệp & PTNT, sau đó là Cơ quan thường trực Bộ Nông nghiệp & PTNT ở phía Nam.
– Dựa trên kinh phí hạn hẹp ban đầu do công ty Vinafimex hỗ trợ làm cơ sở đầu tư thiết bị máy móc văn phòng, Hiệp hội hoạt động chủ yếu dựa vào phí gia nhập và niên liễm do hội viên đóng góp (chỉ đạt 50% số hội viên gia nhập).
– Bộ máy cán bộ văn phòng thiếu kinh nghiệm trong điều hành họat động của Hiệp hội. Thu nhập bình quân khoảng 1 triệu đồng/tháng/người không thu hút được CBNV. Tuy nhiên, vẫn có những con người tâm huyết và miệt mài công việc của Hiệp hội như ông Trịnh Khắc Lý và chị Nguyễn Thị Minh Châu đã gắn bó với Hiệp hội từ những ngày đầu khó khăn gian khổ cho đến Đại hội nhiệm kỳ II (01/2005). Đó là những người mà Hiệp hội rất tri ân.
– Cuối năm 2002, chưa đầy 01 năm sau đại hội thứ nhất, một khó khăn lớn đến với Hiệp hội, đó là ông Nguyễn Văn Thắng – Chủ tịch Hiệp Hội, người đầu tiên đã dày công xây dựng Hiệp hội, vì lý do khách quan đã không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ. Ban chấp hành đã bầu tôi bấy giờ là Tổng Giám đốc Công ty XNK Intimex giữ Quyền Chủ tịch Hiệp Hội cho đến Đại hội nhiệm kỳ II và giữ chức Chủ tịch từ nhiệm kỳ II (2005) cho đến nay.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng gắn bó với Hiệp hội, tôi vô cùng tâm đắc những điều mà Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã làm được, đó là:
1. Xây dựng tổ chức Hiệp hội từng bước phát triển lớn mạnh
Giai đoạn 2003-2004, hoạt động của Hiệp hội đã có những bước khởi sắc trong hỗ trợ phát triển ngành Hồ tiêu và trong công tác XTTM. Những thắng lợi ban đầu ấy làm cơ sở để Hiệp hội tiếp tục phát triển.
Ngày 21/1/2005 Hiệp hội đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ II. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành mới với sự thay đổi đáng kể về nhân sự. Tôi chính thức được đại hội bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội.
Kế thừa thành công của những người tiền nhiệm, ban chấp hành mới bao gồm các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, BCH dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch đã chỉ đạo CBNV văn phòng tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động của Hiệp hội phát triển mạnh hơn. Đại hội nhiệm kỳ II đã mở ra một trang sử mới cho Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam.
Qua hơn 10 năm hoạt động, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã trải qua 4 kỳ đại hội. Tổ chức của Hiệp hội ngày càng lớn hơn. Ngày đầu thành lập, chỉ có 34 hội viên, nay đã có 103 hội viên, thu hút hầu hết các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (nhiều doanh nghiệp của những quốc gia XNK Hồ tiêu hàng đầu thế giới như Đức, Hà Lan, Ấn Độ, Nhật Bản,…).
Văn phòng Hiệp hội được tổ chức tinh gọn và phối hợp với các cộng tác viên, hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, chuyên môn hóa, đạt hiệu quả cao.
Hoạt động của Hiệp hội tập trung trên các lĩnh vực:
– Thúc đẩy phát triển sản xuất, chế biến, thu mua và xuất khẩu.
– Xúc tiến thương mại.
– Quan hệ quốc tế.
– Thông tin tình hình sản xuất, giá cả, thị trường trong nước và quốc tế.
Mỗi hoạt động của Hiệp hội đều có những bước phát triển đáng kể.
2. Hoạt động thúc đẩy sản xuất, chế biến, thu mua, xuất khẩu:
Hiệp hội luôn sát cùng với bà con nông dân, phối hợp với các nhà khoa học, các cơ quan quản lý ở địa phương tổ chức các hội thảo về sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, tập huấn trồng tiêu theo qui trình GAP, về vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triến sản xuất theo xu hướng hữu cơ bền vững. Hàng năm Hiệp hội tổ chức cho doanh nghiệp tham quan khảo sát các địa bàn trồng tiêu trọng điểm. Tôn vinh hàng trăm hộ nông dân sản xuất, kinh doanh Hồ tiêu giỏi, khuyến khích các mô hình hoạt động Hiệp hội Hồ tiêu địa phương như Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê, Hiệp hội Hồ tiêu Phú quốc, mô hình câu lạc bộ những nông dân sản xuất Hồ tiêu giỏi.
Qua tham quan khảo sát Hiệp hội đã giúp cho nông dân và nhà doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn, có cơ hội đầu tư, hợp tác thu mua chế biến, xuất khẩu.
3. Công tác xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu
Để đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại (XTTM) đầu tiên, phải nói đến thành công trong việc xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê. Đây là chương trình XTTM quốc gia do Chính phủ phê duyệt cho Hiệp hội với nguồn kinh phí có hạn. Trong chương trình này, Hiệp hội đã nhận được sự ủng hộ rất lớn từ Công ty Cổ phần Dịch vụ Phú Nhuận (Maseco), Công ty Cổ phần giám định Cà phê và hàng hóa xuất khẩu (Cafecontrol), UBND huyện Chư Sê, đặc biệt là ông Nguyễn Dũng – Chủ tịch UBND huyện, Phó Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ II (2005 – 2008).
Hiệp hội cũng nhận được sự phối hợp của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện KHKT Nông Lâm Tây nguyên, Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã cử cán bộ tham gia chương trình, trong đó có tiến sĩ Nguyễn Tăng Tôn, tiến sĩ Nguyễn Thị Chắt, tiến sĩ Tôn Nữ Tuấn Nam, tiến sĩ Ngô Xuân Trung là những người đã rất tích cực tham gia chương trình.
Với vai trò là đơn vị chủ trì dự án, Hiệp hội đã tổ chức những cuộc hội thảo, đối thoại giữa nhà khoa học với người nông dân, khảo sát, kiểm tra chất lượng Hồ tiêu và qui trình trồng tiêu của từng hộ nông dân để nghiên cứu, rút ra quy trình canh tác phù hợp với điều kiện thực tế, tập quán địa phương và phù hợp với sự phát triển của ngành Hồ tiêu.
Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê thành công đã gây tiếng vang lớn trong cộng đồng Hồ tiêu quốc tế, đã tạo dựng uy tín, hình ảnh và nâng cao giá trị Hồ tiêu Việt Nam trên trường quốc tế.
Từ 2003 đến 2011, Hiệp hội đã liên tục tổ chức thành công các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia tại các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Nga, Ba Lan, Brazil. Trung Đông (Dubai, Ai Cập), Trung Quốc và Nam Phi. Hoạt động XTTM thông qua các chương trình hội thảo tại các nước giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài giúp nâng cao sự hiểu biết thông lệ quốc tế về xuất nhập khẩu hàng hóa, mở rông thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, hạn chế xuất khẩu qua trung gian, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại.
Đặc biệt, uy tín của Hồ tiêu Việt Nam ngày càng có tiếng vang trên trường quốc tế. Hồ tiêu Việt Nam đã xuất khẩu đến gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam mỗi năm đều tăng về số lượng và kim ngạch. Từ 2003 đến nay Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất, xuất khẩu Hồ tiêu hàng đầu thế giới, trong đó sản lượng chiếm 30-35%, xuất khẩu chiếm 45-50% số lượng Hồ tiêu toàn cầu.
3. Công tác quan hệ quốc tế:
Được sự ủng hộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và Văn phòng Chính phủ cho phép Việt Nam tham gia Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế (IPC). Ngày 21 tháng 3/2005, UNICEF – Cơ quan bảo trợ Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế đã phê duyệt cho Việt Nam gia nhập IPC. Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ủy quyền trực tiếp tham gia chương trinh hành động của IPC, là cầu nối giữa IPC với ngành Hồ tiêu Việt Nam.
Đây chính là sự khởi đầu cực kỳ quan trọng của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Từ khi tham gia vào IPC với tư cách là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu Hồ tiêu số một thế giới, tại các diễn đàn ấy đoàn Việt Nam luôn tạo cơ hội tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng sản xuất, xuất khẩu của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Chính vì vậy Hồ tiêu Việt Nam đã có một chỗ đứng rất nhất định trong cộng đồng Hồ tiêu quốc tế.
Trong chương trình hành động của IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã cùng thành viên các nước tích cực tìm kiếm giải pháp ổn định giá cả thị trường Hồ tiêu thế giới, tạo sự đoàn kết, thống nhất giữa các thành viên IPC, nhờ đó hoạt động của IPC đã mang lại hiệu quả to lớn hơn, thu hút thêm các quốc gia khác xin gia nhập IPC, tạo sự phát triển ổn định của IPC.
Đặc biệt, vào tháng 11/2008, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị thường niên lần thứ 36 của IPC tại Tp. HCM. Đây là hội nghị được đánh giá lớn nhất, thành công nhất trong lịch sử 36 năm hoạt động của IPC, với số lượng đại biểu đông nhất, lên đến 400 đại biểu (gần 200 đại biểu quốc tế), từ nhiều nước tham gia. Hội nghị đã để lại tiếng vang và dấu ấn tốt đẹp trong lòng khách hàng và bạn bè quốc tế.
Năm 2007-2008, cũng là năm ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT trở thành người Việt Nam đầu tiên giữ vai trò chủ tịch luân phiên của IPC. Đó là niềm tự hào to lớn cho ngành Hồ tiêu Việt Nam sau rất nhiều năm nỗ lực trong hoạt đông quốc tế.
4. Công tác thông tin tuyên truyền:
Hiệp hội xác định trách nhiệm là cầu nối giữa Nhà nước với doanh nghiệp, giữa nhà nông với nhà chế biến, xuất khẩu thông qua công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, chính sách của nhà nước đến doanh nghiệp và người nông dân. Hàng năm xây dựng các ấn phẩm, kỷ yếu để phục vụ công tác thông tin tuyên truyền và XTTM.
Đặc biệt, năm 2006 Hiệp hội đã xây dựng thành công trang thông tin điện tử (website) và đã được nghiên cứu xây dựng mới lại website vào đầu năm 2011. Trang tin điện tử đã cập nhật tình hình sản xuất, XNK, giá cả, thị trường Hồ tiêu Việt Nam và quốc tế, dự đoán dự báo tình hình giá cả thị trường phục vụ ngành hàng.
Hiệp hội cũng đã thành công trong việc ổn định về tài chính thông qua việc thu phí xuất khẩu Hồ tiêu và phí niên liễm, tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động của Hiệp hội.
Tóm lại:
Trong suốt hơn 10 năm hoạt động của Hiệp hội tôi thấy càng tâm đắc với những gì mà ngành Hồ tiêu Việt Nam đã đạt được:
– Thứ nhất: về sản lượng Hồ tiêu Việt Nam năm sau luôn cao hơn năm trước.
– Thứ hai: về giá cả. Từ khi Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam ra đời chưa khi nào giá Hồ tiêu Việt Nam xuống thấp hơn giá thành.
Vào thời điểm giá Hồ tiêu xuất khẩu thấp nhất, ở mức 1.100 USD/tấn thì theo báo cáo của các địa phương giá thành sản xuất vào khoảng 1.000 USD/tấn. Khi giá xuống cực thấp 900 USD/tấn. Để cứu vãn tình hình giá xuống, Hiệp hội đã khuyến cáo cho nông dân không bán dưới giá 1.200USD/tấn. Nhờ vậy, giá tiêu Việt Nam đã đẩy thị trường thế giới đảo chiều từ 900 USD lên 1.700-1.800 USD/tấn. Nhờ không bán sản phẩm dưới giá thành, người nông dân có thể tiếp tục táí đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng.
Năm 2007, giá Hồ tiêu bắt đầu tăng, Hiệp hội lại khuyến cáo cho nông dân không nên bán dưới giá 2.500 USD/tấn. Nhờ vậy, năm 2007 Hồ tiêu Việt Nam đã có được mức giá bình quân lên đến 3.200 USD/tấn. Cũng từ đó, bắt đầu xuất hiện tình trạng người nông dân giữ hàng bán dần, và dù giá luôn trồi sụt nhưng năm sau vẫn cao hơn năm trước, lên 3.500 và rồi 3.800 USD/tấn.
Một nguyên nhân quan trọng là năng suất Hồ tiêu bình quân của Việt Nam từ 2,5-5 tấn/ha, trong khi của các nước khác chỉ từ 0,3-1,000 tấn/ha, nhờ đó giá thành của Hồ tiêu Việt Nam luôn thấp hơn các nước. Chính vì vậy, Hồ tiêu Việt Nam có thể cầm cự liên tục từ năm 2002 đến 2006, luôn bán với mức giá trên giá thành, trong khi các nước không làm được như vậy.
Dù trải qua những giai đoạn đầy rủi ro bất trắc, nhưng so với các ngành nông nghiệp khác, ngành Hồ tiêu Việt Nam vẫn luôn là ngành ổn định và phát triển liên tục trong nhiều năm. Năm 2001, tổng lượng xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam chỉ đạt hơn 50.000 tấn, kim ngạch đạt 90 triệu USD, đến năm 2011 đã đạt xấp xỉ 120.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đã lên đến 700 triệu USD và dự kiến năm 2012 có thể đạt từ 850-900 triệu USD.
* Có thể nói một trong những thành công lớn của Hiệp hội là đã góp phần quan trọng giúp cho người nông dân tiếp cận với thị trường quốc tế để họ quyết định được giá bán, nhờ đó lợi nhuận đã đến được tay người nông dân chứ không thông qua những nhà xuất khẩu như trước đây.
Từ năm 2009 đến nay, giá Hồ tiêu bắt đầu có sự đột biến và đặc biệt là vào thời điểm đầu vụ. Năm 2010, tại thời điểm đầu vụ giá tiêu khoảng 30.000 đồng/kg, thì năm 2011 giá lên đến 80.000 đồng/kg, và đầu vụ năm 2012 giá đã là 120.000 đồng/kg.
* Điều đó cho thấy rằng với tỉ trọng chiếm 40-50% thị trường thế giới, Việt Nam có cơ hội chi phối được thị trường thế giới nếu chúng ta biết giữ hàng.
Đó là công sức chính của người nông dân. Nhưng Hiệp hội đã đóng vai trò quan trong việc cung cấp thông tin diễn biến giá cả, thị trường, kết nối thông tin, chính sách giữa các Bộ ngành từ TW đến địa phương, giữa doanh nghiệp với người nông dân. Chính mối quan hệ thông tin 2 chiều này đã giúp cho Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam trở thành mái nhà chung, thống nhất hài hòa giữa lợi ích của người dân và doanh nghiệp và gắn với lợi ích quốc gia với mục tiêu phát triển ngành Hồ tiêu bền vững.
Trong công tác quan hệ quốc tế, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình thảo luận với IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Indonesia, Hiệp hội Hồ tiêu Brazil nhằm tìm ra giải pháp ổn định thị trường và bình ổn giá. đảm bảo chất lượng. Điều này đã góp phần quan trọng điều hòa giá giữa các nhà xuất và nhập khẩu.
Nhờ đó, việc bán hàng từng bước có kế hoạch hơn, giảm bớt trình trạng cạnh tranh, thiết lập được mối quan hệ mật thiết giữa Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam với các Hiệp hội gia vị trên thế giới như Hiệp hội thương mại gia vị Mỹ (ASTA), Hiệp hội Gia vị châu Âu (ESA), Hiệp hội gia vị của các nước sản xuất như Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Sri Lanka … đã tạo ra sự liên kết, chia sẻ thông tin để cùng nhau phát triển ổn định và lành mạnh.
Với những thành quả đó, 10 năm qua Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã liên tiếp nhận được nhiều bằng khen củ các Bộ ngành ở Trung ương, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và Huân chương lao động hang ba của Chủ tịch nước khen tặng. Đó là phần thưởng cao quí của Đảng & Nhà nước khen tặng tập thể, cá nhân của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam vì sự nỗ lực phấn đấu và góp phần đưa nền kinh tế nước nhà phát triển.
Bên cạnh sự thành công đó, ngành Hồ tiêu Việt Nam vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đó là:
– Thứ nhất: hiện nay giá Hồ tiêu tăng khá cao sẽ kích thích nông dân mở rộng diện tích sản xuất. Hiệp hội cần thông tin sâu rộng cho nông dân hiểu rằng nếu tăng năng suất và sản lượng cao thì có khả năng cung sẽ vượt cầu dẫn đến giá cả sẽ giảm thấp. Vì vậy, ngành Hồ tiêu Việt Nam cần phải ổn định sản xuất, không nên tăng diện tích quá nhanh và tránh đầu tư tràn lan. Không nên vì lợi nhuận trước mắt đầu tư chăm bón nhiều phân háo học để kích thích cho cây tăng trưởng, tăng năng xuất, khai thác cạn kiệt vườn cây, làm cho cây tiêu mau xuống sức, thoái hóa. Thực trạng những năm gần đây vòng đời cây tiêu đã giảm xuống chỉ còn 10 đến 12 năm so với trước kia là 20-25 năm.
– Thứ hai: do mở rộng sản xuất dẫn đến tình trạng sâu bệnh trên cây tiêu khá trầm trọng. Vì thế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, các nhà khoa học cần phối hợp với Hiệp hội để tìm biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây tiêu. Tuyên truyền phổ biến trồng tiêu theo qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), sử dụng phân hữu cơ, không lạm dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, phát triển theo xu hướng hữu cơ bền vững.
– Thứ ba: chúng ta chỉ mới xây dựng được thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê, trong khi Hồ tiêu Việt Nam đang giữ một vị trí rất quan trọng trên thị trường quốc tế. Vì vậy, để phát triển bền vững và nâng cao uy tín của Hồ tiêu Việt nam yêu cầu xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam là cực kỳ quan trọng và cấp thiết.
– Thứ tư: về lĩnh vực đầu tư chế biến, sau 10 năm, ngành Hồ tiêu của Việt Nam đã có hàng chục nhà máy chế biến tiêu sạch đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, do mỗi nhà máy có một cách thức hoạt động khác nhau, vẫn tồn tại tình trạng một số doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận đã bán hàng không đảm bảo chất lượng, không giữ chữ tín gây mất uy tín của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Cần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, giữ uy tín khách hàng.
– Thứ năm: Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam cần xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp hơn, tổ chức những hoạt động sâu rộng hơn. Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam để nâng cao vị thế Hồ tiêu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Nhìn lại chặng đường mười năm – bước khởi đầu đầy khó khăn nhưng nhờ sự phấn đấu liên tục, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã đạt được những thành quả to đẹp. Dù chặng đường phía trước vẫn ẩn chứa đầy chông gai, nhưng với sự đồng lòng của các thành viên Hiệp hội, sự ủng hộ của Chính phủ và các Bộ ban ngành TW và địa phương, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam tự tin vững bước trên con đường xây dựng một ngành Hồ tiêu Việt Nam phát triển bền vững và ngày càng vươn lên tầm cao mới.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) được thành lập vào ngày 20/12/2001 theo Quyết định số 5/2001/QĐ-BTCCBCP do Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ phê duyệt.
Hơn mười năm đã trôi qua, đó là một chặng đường đầy ắp chông gai và cũng lấp lánh những thành quả rất đáng tự hào.
Những ai đã từng gắn bó với Hiệp hội sẽ không bao giờ quên được những tháng ngày gian nan vất vả đã qua và những kỷ niệm đong đầy buồn vui lẫn lộn. Sự ra đời của Hiệp hội có cả những thuận lợi và khó khăn thách thức.
* Thuận lợi:
– Dưới sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, trực tiếp là đồng chí Cao Đức Phát (lúc đó là thứ trưởng của Bộ), phương án thành lập Hiệp hội đã được phê duyêt.
– Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Tổng Công ty Nông sản và thực phẩm chế biến (Vinafimex), trực tiếp là đồng chí Nguyễn Văn Thắng – Tổng giám đốc công ty đã dày công chuẩn bị các thủ tục để khai sinh Hiệp hội.
– Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội vào cuối tháng 12/2001 đã thành công và đã bầu ra Ban chấp hành Hiệp hội với những gương mặt rất quen thuộc của ngành nông sản, họ có nhiệt huyết và giàu kinh nghiệm. BCH đã nhất trí bầu ông Nguyễn Văn Thắng giữ chức Chủ tịch Hiệp hội. Sau một thời gian hoàn tất các thủ tục hành chính, tháng 3/2002 Hiệp hội chính thức đi vào hoạt động.
* Khó khăn chồng chất khó khăn:
– Ra đời với sự thiếu thốn cơ sở vật chất, Hiệp hội phải mượn phòng làm việc của công ty vận tải phía Nam – Bộ Nông nghiệp & PTNT, sau đó là Cơ quan thường trực Bộ Nông nghiệp & PTNT ở phía Nam.
– Dựa trên kinh phí hạn hẹp ban đầu do công ty Vinafimex hỗ trợ làm cơ sở đầu tư thiết bị máy móc văn phòng, Hiệp hội hoạt động chủ yếu dựa vào phí gia nhập và niên liễm do hội viên đóng góp (chỉ đạt 50% số hội viên gia nhập).
– Bộ máy cán bộ văn phòng thiếu kinh nghiệm trong điều hành họat động của Hiệp hội. Thu nhập bình quân khoảng 1 triệu đồng/tháng/người không thu hút được CBNV. Tuy nhiên, vẫn có những con người tâm huyết và miệt mài công việc của Hiệp hội như ông Trịnh Khắc Lý và chị Nguyễn Thị Minh Châu đã gắn bó với Hiệp hội từ những ngày đầu khó khăn gian khổ cho đến Đại hội nhiệm kỳ II (01/2005). Đó là những người mà Hiệp hội rất tri ân.
– Cuối năm 2002, chưa đầy 01 năm sau đại hội thứ nhất, một khó khăn lớn đến với Hiệp hội, đó là ông Nguyễn Văn Thắng – Chủ tịch Hiệp Hội, người đầu tiên đã dày công xây dựng Hiệp hội, vì lý do khách quan đã không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ. Ban chấp hành đã bầu tôi bấy giờ là Tổng Giám đốc Công ty XNK Intimex giữ Quyền Chủ tịch Hiệp Hội cho đến Đại hội nhiệm kỳ II và giữ chức Chủ tịch từ nhiệm kỳ II (2005) cho đến nay.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng gắn bó với Hiệp hội, tôi vô cùng tâm đắc những điều mà Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã làm được, đó là:
1. Xây dựng tổ chức Hiệp hội từng bước phát triển lớn mạnh
Giai đoạn 2003-2004, hoạt động của Hiệp hội đã có những bước khởi sắc trong hỗ trợ phát triển ngành Hồ tiêu và trong công tác XTTM. Những thắng lợi ban đầu ấy làm cơ sở để Hiệp hội tiếp tục phát triển.
Ngày 21/1/2005 Hiệp hội đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ II. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành mới với sự thay đổi đáng kể về nhân sự. Tôi chính thức được đại hội bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội.
Kế thừa thành công của những người tiền nhiệm, ban chấp hành mới bao gồm các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, BCH dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch đã chỉ đạo CBNV văn phòng tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động của Hiệp hội phát triển mạnh hơn. Đại hội nhiệm kỳ II đã mở ra một trang sử mới cho Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam.
Qua hơn 10 năm hoạt động, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã trải qua 4 kỳ đại hội. Tổ chức của Hiệp hội ngày càng lớn hơn. Ngày đầu thành lập, chỉ có 34 hội viên, nay đã có 103 hội viên, thu hút hầu hết các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (nhiều doanh nghiệp của những quốc gia XNK Hồ tiêu hàng đầu thế giới như Đức, Hà Lan, Ấn Độ, Nhật Bản,…).
Văn phòng Hiệp hội được tổ chức tinh gọn và phối hợp với các cộng tác viên, hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, chuyên môn hóa, đạt hiệu quả cao.
Hoạt động của Hiệp hội tập trung trên các lĩnh vực:
– Thúc đẩy phát triển sản xuất, chế biến, thu mua và xuất khẩu.
– Xúc tiến thương mại.
– Quan hệ quốc tế.
– Thông tin tình hình sản xuất, giá cả, thị trường trong nước và quốc tế.
Mỗi hoạt động của Hiệp hội đều có những bước phát triển đáng kể.
2. Hoạt động thúc đẩy sản xuất, chế biến, thu mua, xuất khẩu:
Hiệp hội luôn sát cùng với bà con nông dân, phối hợp với các nhà khoa học, các cơ quan quản lý ở địa phương tổ chức các hội thảo về sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, tập huấn trồng tiêu theo qui trình GAP, về vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triến sản xuất theo xu hướng hữu cơ bền vững. Hàng năm Hiệp hội tổ chức cho doanh nghiệp tham quan khảo sát các địa bàn trồng tiêu trọng điểm. Tôn vinh hàng trăm hộ nông dân sản xuất, kinh doanh Hồ tiêu giỏi, khuyến khích các mô hình hoạt động Hiệp hội Hồ tiêu địa phương như Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê, Hiệp hội Hồ tiêu Phú quốc, mô hình câu lạc bộ những nông dân sản xuất Hồ tiêu giỏi.
Qua tham quan khảo sát Hiệp hội đã giúp cho nông dân và nhà doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn, có cơ hội đầu tư, hợp tác thu mua chế biến, xuất khẩu.
3. Công tác xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu
Để đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại (XTTM) đầu tiên, phải nói đến thành công trong việc xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê. Đây là chương trình XTTM quốc gia do Chính phủ phê duyệt cho Hiệp hội với nguồn kinh phí có hạn. Trong chương trình này, Hiệp hội đã nhận được sự ủng hộ rất lớn từ Công ty Cổ phần Dịch vụ Phú Nhuận (Maseco), Công ty Cổ phần giám định Cà phê và hàng hóa xuất khẩu (Cafecontrol), UBND huyện Chư Sê, đặc biệt là ông Nguyễn Dũng – Chủ tịch UBND huyện, Phó Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ II (2005 – 2008).
Hiệp hội cũng nhận được sự phối hợp của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện KHKT Nông Lâm Tây nguyên, Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã cử cán bộ tham gia chương trình, trong đó có tiến sĩ Nguyễn Tăng Tôn, tiến sĩ Nguyễn Thị Chắt, tiến sĩ Tôn Nữ Tuấn Nam, tiến sĩ Ngô Xuân Trung là những người đã rất tích cực tham gia chương trình.
Với vai trò là đơn vị chủ trì dự án, Hiệp hội đã tổ chức những cuộc hội thảo, đối thoại giữa nhà khoa học với người nông dân, khảo sát, kiểm tra chất lượng Hồ tiêu và qui trình trồng tiêu của từng hộ nông dân để nghiên cứu, rút ra quy trình canh tác phù hợp với điều kiện thực tế, tập quán địa phương và phù hợp với sự phát triển của ngành Hồ tiêu.
Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê thành công đã gây tiếng vang lớn trong cộng đồng Hồ tiêu quốc tế, đã tạo dựng uy tín, hình ảnh và nâng cao giá trị Hồ tiêu Việt Nam trên trường quốc tế.
Từ 2003 đến 2011, Hiệp hội đã liên tục tổ chức thành công các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia tại các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Nga, Ba Lan, Brazil. Trung Đông (Dubai, Ai Cập), Trung Quốc và Nam Phi. Hoạt động XTTM thông qua các chương trình hội thảo tại các nước giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài giúp nâng cao sự hiểu biết thông lệ quốc tế về xuất nhập khẩu hàng hóa, mở rông thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, hạn chế xuất khẩu qua trung gian, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại.
Đặc biệt, uy tín của Hồ tiêu Việt Nam ngày càng có tiếng vang trên trường quốc tế. Hồ tiêu Việt Nam đã xuất khẩu đến gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam mỗi năm đều tăng về số lượng và kim ngạch. Từ 2003 đến nay Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất, xuất khẩu Hồ tiêu hàng đầu thế giới, trong đó sản lượng chiếm 30-35%, xuất khẩu chiếm 45-50% số lượng Hồ tiêu toàn cầu.
3. Công tác quan hệ quốc tế:
Được sự ủng hộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và Văn phòng Chính phủ cho phép Việt Nam tham gia Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế (IPC). Ngày 21 tháng 3/2005, UNICEF – Cơ quan bảo trợ Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế đã phê duyệt cho Việt Nam gia nhập IPC. Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ủy quyền trực tiếp tham gia chương trinh hành động của IPC, là cầu nối giữa IPC với ngành Hồ tiêu Việt Nam.
Đây chính là sự khởi đầu cực kỳ quan trọng của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Từ khi tham gia vào IPC với tư cách là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu Hồ tiêu số một thế giới, tại các diễn đàn ấy đoàn Việt Nam luôn tạo cơ hội tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng sản xuất, xuất khẩu của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Chính vì vậy Hồ tiêu Việt Nam đã có một chỗ đứng rất nhất định trong cộng đồng Hồ tiêu quốc tế.
Trong chương trình hành động của IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã cùng thành viên các nước tích cực tìm kiếm giải pháp ổn định giá cả thị trường Hồ tiêu thế giới, tạo sự đoàn kết, thống nhất giữa các thành viên IPC, nhờ đó hoạt động của IPC đã mang lại hiệu quả to lớn hơn, thu hút thêm các quốc gia khác xin gia nhập IPC, tạo sự phát triển ổn định của IPC.
Đặc biệt, vào tháng 11/2008, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị thường niên lần thứ 36 của IPC tại Tp. HCM. Đây là hội nghị được đánh giá lớn nhất, thành công nhất trong lịch sử 36 năm hoạt động của IPC, với số lượng đại biểu đông nhất, lên đến 400 đại biểu (gần 200 đại biểu quốc tế), từ nhiều nước tham gia. Hội nghị đã để lại tiếng vang và dấu ấn tốt đẹp trong lòng khách hàng và bạn bè quốc tế.
Năm 2007-2008, cũng là năm ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT trở thành người Việt Nam đầu tiên giữ vai trò chủ tịch luân phiên của IPC. Đó là niềm tự hào to lớn cho ngành Hồ tiêu Việt Nam sau rất nhiều năm nỗ lực trong hoạt đông quốc tế.
4. Công tác thông tin tuyên truyền:
Hiệp hội xác định trách nhiệm là cầu nối giữa Nhà nước với doanh nghiệp, giữa nhà nông với nhà chế biến, xuất khẩu thông qua công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, chính sách của nhà nước đến doanh nghiệp và người nông dân. Hàng năm xây dựng các ấn phẩm, kỷ yếu để phục vụ công tác thông tin tuyên truyền và XTTM.
Đặc biệt, năm 2006 Hiệp hội đã xây dựng thành công trang thông tin điện tử (website) và đã được nghiên cứu xây dựng mới lại website vào đầu năm 2011. Trang tin điện tử đã cập nhật tình hình sản xuất, XNK, giá cả, thị trường Hồ tiêu Việt Nam và quốc tế, dự đoán dự báo tình hình giá cả thị trường phục vụ ngành hàng.
Hiệp hội cũng đã thành công trong việc ổn định về tài chính thông qua việc thu phí xuất khẩu Hồ tiêu và phí niên liễm, tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động của Hiệp hội.
Tóm lại:
Trong suốt hơn 10 năm hoạt động của Hiệp hội tôi thấy càng tâm đắc với những gì mà ngành Hồ tiêu Việt Nam đã đạt được:
– Thứ nhất: về sản lượng Hồ tiêu Việt Nam năm sau luôn cao hơn năm trước.
– Thứ hai: về giá cả. Từ khi Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam ra đời chưa khi nào giá Hồ tiêu Việt Nam xuống thấp hơn giá thành.
Vào thời điểm giá Hồ tiêu xuất khẩu thấp nhất, ở mức 1.100 USD/tấn thì theo báo cáo của các địa phương giá thành sản xuất vào khoảng 1.000 USD/tấn. Khi giá xuống cực thấp 900 USD/tấn. Để cứu vãn tình hình giá xuống, Hiệp hội đã khuyến cáo cho nông dân không bán dưới giá 1.200USD/tấn. Nhờ vậy, giá tiêu Việt Nam đã đẩy thị trường thế giới đảo chiều từ 900 USD lên 1.700-1.800 USD/tấn. Nhờ không bán sản phẩm dưới giá thành, người nông dân có thể tiếp tục táí đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng.
Năm 2007, giá Hồ tiêu bắt đầu tăng, Hiệp hội lại khuyến cáo cho nông dân không nên bán dưới giá 2.500 USD/tấn. Nhờ vậy, năm 2007 Hồ tiêu Việt Nam đã có được mức giá bình quân lên đến 3.200 USD/tấn. Cũng từ đó, bắt đầu xuất hiện tình trạng người nông dân giữ hàng bán dần, và dù giá luôn trồi sụt nhưng năm sau vẫn cao hơn năm trước, lên 3.500 và rồi 3.800 USD/tấn.
Một nguyên nhân quan trọng là năng suất Hồ tiêu bình quân của Việt Nam từ 2,5-5 tấn/ha, trong khi của các nước khác chỉ từ 0,3-1,000 tấn/ha, nhờ đó giá thành của Hồ tiêu Việt Nam luôn thấp hơn các nước. Chính vì vậy, Hồ tiêu Việt Nam có thể cầm cự liên tục từ năm 2002 đến 2006, luôn bán với mức giá trên giá thành, trong khi các nước không làm được như vậy.
Dù trải qua những giai đoạn đầy rủi ro bất trắc, nhưng so với các ngành nông nghiệp khác, ngành Hồ tiêu Việt Nam vẫn luôn là ngành ổn định và phát triển liên tục trong nhiều năm. Năm 2001, tổng lượng xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam chỉ đạt hơn 50.000 tấn, kim ngạch đạt 90 triệu USD, đến năm 2011 đã đạt xấp xỉ 120.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đã lên đến 700 triệu USD và dự kiến năm 2012 có thể đạt từ 850-900 triệu USD.
* Có thể nói một trong những thành công lớn của Hiệp hội là đã góp phần quan trọng giúp cho người nông dân tiếp cận với thị trường quốc tế để họ quyết định được giá bán, nhờ đó lợi nhuận đã đến được tay người nông dân chứ không thông qua những nhà xuất khẩu như trước đây.
Từ năm 2009 đến nay, giá Hồ tiêu bắt đầu có sự đột biến và đặc biệt là vào thời điểm đầu vụ. Năm 2010, tại thời điểm đầu vụ giá tiêu khoảng 30.000 đồng/kg, thì năm 2011 giá lên đến 80.000 đồng/kg, và đầu vụ năm 2012 giá đã là 120.000 đồng/kg.
* Điều đó cho thấy rằng với tỉ trọng chiếm 40-50% thị trường thế giới, Việt Nam có cơ hội chi phối được thị trường thế giới nếu chúng ta biết giữ hàng.
Đó là công sức chính của người nông dân. Nhưng Hiệp hội đã đóng vai trò quan trong việc cung cấp thông tin diễn biến giá cả, thị trường, kết nối thông tin, chính sách giữa các Bộ ngành từ TW đến địa phương, giữa doanh nghiệp với người nông dân. Chính mối quan hệ thông tin 2 chiều này đã giúp cho Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam trở thành mái nhà chung, thống nhất hài hòa giữa lợi ích của người dân và doanh nghiệp và gắn với lợi ích quốc gia với mục tiêu phát triển ngành Hồ tiêu bền vững.
Trong công tác quan hệ quốc tế, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình thảo luận với IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Indonesia, Hiệp hội Hồ tiêu Brazil nhằm tìm ra giải pháp ổn định thị trường và bình ổn giá. đảm bảo chất lượng. Điều này đã góp phần quan trọng điều hòa giá giữa các nhà xuất và nhập khẩu.
Nhờ đó, việc bán hàng từng bước có kế hoạch hơn, giảm bớt trình trạng cạnh tranh, thiết lập được mối quan hệ mật thiết giữa Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam với các Hiệp hội gia vị trên thế giới như Hiệp hội thương mại gia vị Mỹ (ASTA), Hiệp hội Gia vị châu Âu (ESA), Hiệp hội gia vị của các nước sản xuất như Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Sri Lanka … đã tạo ra sự liên kết, chia sẻ thông tin để cùng nhau phát triển ổn định và lành mạnh.
Với những thành quả đó, 10 năm qua Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã liên tiếp nhận được nhiều bằng khen củ các Bộ ngành ở Trung ương, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và Huân chương lao động hang ba của Chủ tịch nước khen tặng. Đó là phần thưởng cao quí của Đảng & Nhà nước khen tặng tập thể, cá nhân của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam vì sự nỗ lực phấn đấu và góp phần đưa nền kinh tế nước nhà phát triển.
Bên cạnh sự thành công đó, ngành Hồ tiêu Việt Nam vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đó là:
– Thứ nhất: hiện nay giá Hồ tiêu tăng khá cao sẽ kích thích nông dân mở rộng diện tích sản xuất. Hiệp hội cần thông tin sâu rộng cho nông dân hiểu rằng nếu tăng năng suất và sản lượng cao thì có khả năng cung sẽ vượt cầu dẫn đến giá cả sẽ giảm thấp. Vì vậy, ngành Hồ tiêu Việt Nam cần phải ổn định sản xuất, không nên tăng diện tích quá nhanh và tránh đầu tư tràn lan. Không nên vì lợi nhuận trước mắt đầu tư chăm bón nhiều phân háo học để kích thích cho cây tăng trưởng, tăng năng xuất, khai thác cạn kiệt vườn cây, làm cho cây tiêu mau xuống sức, thoái hóa. Thực trạng những năm gần đây vòng đời cây tiêu đã giảm xuống chỉ còn 10 đến 12 năm so với trước kia là 20-25 năm.
– Thứ hai: do mở rộng sản xuất dẫn đến tình trạng sâu bệnh trên cây tiêu khá trầm trọng. Vì thế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, các nhà khoa học cần phối hợp với Hiệp hội để tìm biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây tiêu. Tuyên truyền phổ biến trồng tiêu theo qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), sử dụng phân hữu cơ, không lạm dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, phát triển theo xu hướng hữu cơ bền vững.
– Thứ ba: chúng ta chỉ mới xây dựng được thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê, trong khi Hồ tiêu Việt Nam đang giữ một vị trí rất quan trọng trên thị trường quốc tế. Vì vậy, để phát triển bền vững và nâng cao uy tín của Hồ tiêu Việt nam yêu cầu xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam là cực kỳ quan trọng và cấp thiết.
– Thứ tư: về lĩnh vực đầu tư chế biến, sau 10 năm, ngành Hồ tiêu của Việt Nam đã có hàng chục nhà máy chế biến tiêu sạch đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, do mỗi nhà máy có một cách thức hoạt động khác nhau, vẫn tồn tại tình trạng một số doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận đã bán hàng không đảm bảo chất lượng, không giữ chữ tín gây mất uy tín của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Cần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, giữ uy tín khách hàng.
– Thứ năm: Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam cần xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp hơn, tổ chức những hoạt động sâu rộng hơn. Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam để nâng cao vị thế Hồ tiêu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Nhìn lại chặng đường mười năm – bước khởi đầu đầy khó khăn nhưng nhờ sự phấn đấu liên tục, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã đạt được những thành quả to đẹp. Dù chặng đường phía trước vẫn ẩn chứa đầy chông gai, nhưng với sự đồng lòng của các thành viên Hiệp hội, sự ủng hộ của Chính phủ và các Bộ ban ngành TW và địa phương, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam tự tin vững bước trên con đường xây dựng một ngành Hồ tiêu Việt Nam phát triển bền vững và ngày càng vươn lên tầm cao mới.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) được thành lập vào ngày 20/12/2001 theo Quyết định số 5/2001/QĐ-BTCCBCP do Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ phê duyệt.
Hơn mười năm đã trôi qua, đó là một chặng đường đầy ắp chông gai và cũng lấp lánh những thành quả rất đáng tự hào.
Những ai đã từng gắn bó với Hiệp hội sẽ không bao giờ quên được những tháng ngày gian nan vất vả đã qua và những kỷ niệm đong đầy buồn vui lẫn lộn. Sự ra đời của Hiệp hội có cả những thuận lợi và khó khăn thách thức.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
– Dưới sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, trực tiếp là đồng chí Cao Đức Phát (lúc đó là thứ trưởng của Bộ), phương án thành lập Hiệp hội đã được phê duyêt.
– Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Tổng Công ty Nông sản và thực phẩm chế biến (Vinafimex), trực tiếp là đồng chí Nguyễn Văn Thắng – Tổng giám đốc công ty đã dày công chuẩn bị các thủ tục để khai sinh Hiệp hội.
– Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội vào cuối tháng 12/2001 đã thành công và đã bầu ra Ban chấp hành Hiệp hội với những gương mặt rất quen thuộc của ngành nông sản, họ có nhiệt huyết và giàu kinh nghiệm. BCH đã nhất trí bầu ông Nguyễn Văn Thắng giữ chức Chủ tịch Hiệp hội. Sau một thời gian hoàn tất các thủ tục hành chính, tháng 3/2002 Hiệp hội chính thức đi vào hoạt động.
* Khó khăn chồng chất khó khăn:
* Khó khăn chồng chất khó khăn:
– Ra đời với sự thiếu thốn cơ sở vật chất, Hiệp hội phải mượn phòng làm việc của công ty vận tải phía Nam – Bộ Nông nghiệp & PTNT, sau đó là Cơ quan thường trực Bộ Nông nghiệp & PTNT ở phía Nam.
– Dựa trên kinh phí hạn hẹp ban đầu do công ty Vinafimex hỗ trợ làm cơ sở đầu tư thiết bị máy móc văn phòng, Hiệp hội hoạt động chủ yếu dựa vào phí gia nhập và niên liễm do hội viên đóng góp (chỉ đạt 50% số hội viên gia nhập).
– Bộ máy cán bộ văn phòng thiếu kinh nghiệm trong điều hành họat động của Hiệp hội. Thu nhập bình quân khoảng 1 triệu đồng/tháng/người không thu hút được CBNV. Tuy nhiên, vẫn có những con người tâm huyết và miệt mài công việc của Hiệp hội như ông Trịnh Khắc Lý và chị Nguyễn Thị Minh Châu đã gắn bó với Hiệp hội từ những ngày đầu khó khăn gian khổ cho đến Đại hội nhiệm kỳ II (01/2005). Đó là những người mà Hiệp hội rất tri ân.
– Cuối năm 2002, chưa đầy 01 năm sau đại hội thứ nhất, một khó khăn lớn đến với Hiệp hội, đó là ông Nguyễn Văn Thắng – Chủ tịch Hiệp Hội, người đầu tiên đã dày công xây dựng Hiệp hội, vì lý do khách quan đã không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ. Ban chấp hành đã bầu tôi bấy giờ là Tổng Giám đốc Công ty XNK Intimex giữ Quyền Chủ tịch Hiệp Hội cho đến Đại hội nhiệm kỳ II và giữ chức Chủ tịch từ nhiệm kỳ II (2005) cho đến nay.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng gắn bó với Hiệp hội, tôi vô cùng tâm đắc những điều mà Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã làm được, đó là:
1. Xây dựng tổ chức Hiệp hội từng bước phát triển lớn mạnh
1. Xây dựng tổ chức Hiệp hội từng bước phát triển lớn mạnh
Giai đoạn 2003-2004, hoạt động của Hiệp hội đã có những bước khởi sắc trong hỗ trợ phát triển ngành Hồ tiêu và trong công tác XTTM. Những thắng lợi ban đầu ấy làm cơ sở để Hiệp hội tiếp tục phát triển.
Ngày 21/1/2005 Hiệp hội đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ II. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành mới với sự thay đổi đáng kể về nhân sự. Tôi chính thức được đại hội bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội.
Kế thừa thành công của những người tiền nhiệm, ban chấp hành mới bao gồm các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, BCH dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch đã chỉ đạo CBNV văn phòng tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động của Hiệp hội phát triển mạnh hơn. Đại hội nhiệm kỳ II đã mở ra một trang sử mới cho Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam.
Qua hơn 10 năm hoạt động, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã trải qua 4 kỳ đại hội. Tổ chức của Hiệp hội ngày càng lớn hơn. Ngày đầu thành lập, chỉ có 34 hội viên, nay đã có 103 hội viên, thu hút hầu hết các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (nhiều doanh nghiệp của những quốc gia XNK Hồ tiêu hàng đầu thế giới như Đức, Hà Lan, Ấn Độ, Nhật Bản,…).
Văn phòng Hiệp hội được tổ chức tinh gọn và phối hợp với các cộng tác viên, hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, chuyên môn hóa, đạt hiệu quả cao.
Hoạt động của Hiệp hội tập trung trên các lĩnh vực:
Hoạt động của Hiệp hội tập trung trên các lĩnh vực:
– Thúc đẩy phát triển sản xuất, chế biến, thu mua và xuất khẩu.
– Xúc tiến thương mại.
– Quan hệ quốc tế.
– Thông tin tình hình sản xuất, giá cả, thị trường trong nước và quốc tế.
Mỗi hoạt động của Hiệp hội đều có những bước phát triển đáng kể.
2. Hoạt động thúc đẩy sản xuất, chế biến, thu mua, xuất khẩu:
2. Hoạt động thúc đẩy sản xuất, chế biến, thu mua, xuất khẩu:
Hiệp hội luôn sát cùng với bà con nông dân, phối hợp với các nhà khoa học, các cơ quan quản lý ở địa phương tổ chức các hội thảo về sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, tập huấn trồng tiêu theo qui trình GAP, về vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triến sản xuất theo xu hướng hữu cơ bền vững. Hàng năm Hiệp hội tổ chức cho doanh nghiệp tham quan khảo sát các địa bàn trồng tiêu trọng điểm. Tôn vinh hàng trăm hộ nông dân sản xuất, kinh doanh Hồ tiêu giỏi, khuyến khích các mô hình hoạt động Hiệp hội Hồ tiêu địa phương như Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê, Hiệp hội Hồ tiêu Phú quốc, mô hình câu lạc bộ những nông dân sản xuất Hồ tiêu giỏi.
Qua tham quan khảo sát Hiệp hội đã giúp cho nông dân và nhà doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn, có cơ hội đầu tư, hợp tác thu mua chế biến, xuất khẩu.
3. Công tác xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu
3. Công tác xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu
Để đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại (XTTM) đầu tiên, phải nói đến thành công trong việc xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê. Đây là chương trình XTTM quốc gia do Chính phủ phê duyệt cho Hiệp hội với nguồn kinh phí có hạn. Trong chương trình này, Hiệp hội đã nhận được sự ủng hộ rất lớn từ Công ty Cổ phần Dịch vụ Phú Nhuận (Maseco), Công ty Cổ phần giám định Cà phê và hàng hóa xuất khẩu (Cafecontrol), UBND huyện Chư Sê, đặc biệt là ông Nguyễn Dũng – Chủ tịch UBND huyện, Phó Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ II (2005 – 2008).
Hiệp hội cũng nhận được sự phối hợp của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện KHKT Nông Lâm Tây nguyên, Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã cử cán bộ tham gia chương trình, trong đó có tiến sĩ Nguyễn Tăng Tôn, tiến sĩ Nguyễn Thị Chắt, tiến sĩ Tôn Nữ Tuấn Nam, tiến sĩ Ngô Xuân Trung là những người đã rất tích cực tham gia chương trình.
Với vai trò là đơn vị chủ trì dự án, Hiệp hội đã tổ chức những cuộc hội thảo, đối thoại giữa nhà khoa học với người nông dân, khảo sát, kiểm tra chất lượng Hồ tiêu và qui trình trồng tiêu của từng hộ nông dân để nghiên cứu, rút ra quy trình canh tác phù hợp với điều kiện thực tế, tập quán địa phương và phù hợp với sự phát triển của ngành Hồ tiêu.
Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê thành công đã gây tiếng vang lớn trong cộng đồng Hồ tiêu quốc tế, đã tạo dựng uy tín, hình ảnh và nâng cao giá trị Hồ tiêu Việt Nam trên trường quốc tế.
Từ 2003 đến 2011, Hiệp hội đã liên tục tổ chức thành công các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia tại các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Nga, Ba Lan, Brazil. Trung Đông (Dubai, Ai Cập), Trung Quốc và Nam Phi. Hoạt động XTTM thông qua các chương trình hội thảo tại các nước giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài giúp nâng cao sự hiểu biết thông lệ quốc tế về xuất nhập khẩu hàng hóa, mở rông thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, hạn chế xuất khẩu qua trung gian, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại.
Đặc biệt, uy tín của Hồ tiêu Việt Nam ngày càng có tiếng vang trên trường quốc tế. Hồ tiêu Việt Nam đã xuất khẩu đến gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam mỗi năm đều tăng về số lượng và kim ngạch. Từ 2003 đến nay Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất, xuất khẩu Hồ tiêu hàng đầu thế giới, trong đó sản lượng chiếm 30-35%, xuất khẩu chiếm 45-50% số lượng Hồ tiêu toàn cầu.
3. Công tác quan hệ quốc tế:
3. Công tác quan hệ quốc tế:
Được sự ủng hộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và Văn phòng Chính phủ cho phép Việt Nam tham gia Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế (IPC). Ngày 21 tháng 3/2005, UNICEF – Cơ quan bảo trợ Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế đã phê duyệt cho Việt Nam gia nhập IPC. Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ủy quyền trực tiếp tham gia chương trinh hành động của IPC, là cầu nối giữa IPC với ngành Hồ tiêu Việt Nam.
Đây chính là sự khởi đầu cực kỳ quan trọng của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Từ khi tham gia vào IPC với tư cách là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu Hồ tiêu số một thế giới, tại các diễn đàn ấy đoàn Việt Nam luôn tạo cơ hội tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng sản xuất, xuất khẩu của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Chính vì vậy Hồ tiêu Việt Nam đã có một chỗ đứng rất nhất định trong cộng đồng Hồ tiêu quốc tế.
Trong chương trình hành động của IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã cùng thành viên các nước tích cực tìm kiếm giải pháp ổn định giá cả thị trường Hồ tiêu thế giới, tạo sự đoàn kết, thống nhất giữa các thành viên IPC, nhờ đó hoạt động của IPC đã mang lại hiệu quả to lớn hơn, thu hút thêm các quốc gia khác xin gia nhập IPC, tạo sự phát triển ổn định của IPC.
Đặc biệt, vào tháng 11/2008, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị thường niên lần thứ 36 của IPC tại Tp. HCM. Đây là hội nghị được đánh giá lớn nhất, thành công nhất trong lịch sử 36 năm hoạt động của IPC, với số lượng đại biểu đông nhất, lên đến 400 đại biểu (gần 200 đại biểu quốc tế), từ nhiều nước tham gia. Hội nghị đã để lại tiếng vang và dấu ấn tốt đẹp trong lòng khách hàng và bạn bè quốc tế.
Năm 2007-2008, cũng là năm ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT trở thành người Việt Nam đầu tiên giữ vai trò chủ tịch luân phiên của IPC. Đó là niềm tự hào to lớn cho ngành Hồ tiêu Việt Nam sau rất nhiều năm nỗ lực trong hoạt đông quốc tế.
4. Công tác thông tin tuyên truyền:
4. Công tác thông tin tuyên truyền:
Hiệp hội xác định trách nhiệm là cầu nối giữa Nhà nước với doanh nghiệp, giữa nhà nông với nhà chế biến, xuất khẩu thông qua công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, chính sách của nhà nước đến doanh nghiệp và người nông dân. Hàng năm xây dựng các ấn phẩm, kỷ yếu để phục vụ công tác thông tin tuyên truyền và XTTM.
Đặc biệt, năm 2006 Hiệp hội đã xây dựng thành công trang thông tin điện tử (website) và đã được nghiên cứu xây dựng mới lại website vào đầu năm 2011. Trang tin điện tử đã cập nhật tình hình sản xuất, XNK, giá cả, thị trường Hồ tiêu Việt Nam và quốc tế, dự đoán dự báo tình hình giá cả thị trường phục vụ ngành hàng.
Hiệp hội cũng đã thành công trong việc ổn định về tài chính thông qua việc thu phí xuất khẩu Hồ tiêu và phí niên liễm, tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động của Hiệp hội.
Tóm lại:
Trong suốt hơn 10 năm hoạt động của Hiệp hội tôi thấy càng tâm đắc với những gì mà ngành Hồ tiêu Việt Nam đã đạt được:
click to read
Tóm lại:
– Thứ nhất: về sản lượng Hồ tiêu Việt Nam năm sau luôn cao hơn năm trước.
– Thứ hai: về giá cả. Từ khi Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam ra đời chưa khi nào giá Hồ tiêu Việt Nam xuống thấp hơn giá thành.
Vào thời điểm giá Hồ tiêu xuất khẩu thấp nhất, ở mức 1.100 USD/tấn thì theo báo cáo của các địa phương giá thành sản xuất vào khoảng 1.000 USD/tấn. Khi giá xuống cực thấp 900 USD/tấn. Để cứu vãn tình hình giá xuống, Hiệp hội đã khuyến cáo cho nông dân không bán dưới giá 1.200USD/tấn. Nhờ vậy, giá tiêu Việt Nam đã đẩy thị trường thế giới đảo chiều từ 900 USD lên 1.700-1.800 USD/tấn. Nhờ không bán sản phẩm dưới giá thành, người nông dân có thể tiếp tục táí đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng.
Năm 2007, giá Hồ tiêu bắt đầu tăng, Hiệp hội lại khuyến cáo cho nông dân không nên bán dưới giá 2.500 USD/tấn. Nhờ vậy, năm 2007 Hồ tiêu Việt Nam đã có được mức giá bình quân lên đến 3.200 USD/tấn. Cũng từ đó, bắt đầu xuất hiện tình trạng người nông dân giữ hàng bán dần, và dù giá luôn trồi sụt nhưng năm sau vẫn cao hơn năm trước, lên 3.500 và rồi 3.800 USD/tấn.
Một nguyên nhân quan trọng là năng suất Hồ tiêu bình quân của Việt Nam từ 2,5-5 tấn/ha, trong khi của các nước khác chỉ từ 0,3-1,000 tấn/ha, nhờ đó giá thành của Hồ tiêu Việt Nam luôn thấp hơn các nước. Chính vì vậy, Hồ tiêu Việt Nam có thể cầm cự liên tục từ năm 2002 đến 2006, luôn bán với mức giá trên giá thành, trong khi các nước không làm được như vậy.
Dù trải qua những giai đoạn đầy rủi ro bất trắc, nhưng so với các ngành nông nghiệp khác, ngành Hồ tiêu Việt Nam vẫn luôn là ngành ổn định và phát triển liên tục trong nhiều năm. Năm 2001, tổng lượng xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam chỉ đạt hơn 50.000 tấn, kim ngạch đạt 90 triệu USD, đến năm 2011 đã đạt xấp xỉ 120.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đã lên đến 700 triệu USD và dự kiến năm 2012 có thể đạt từ 850-900 triệu USD.
* Có thể nói một trong những thành công lớn của Hiệp hội là đã góp phần quan trọng giúp cho người nông dân tiếp cận với thị trường quốc tế để họ quyết định được giá bán, nhờ đó lợi nhuận đã đến được tay người nông dân chứ không thông qua những nhà xuất khẩu như trước đây.
Từ năm 2009 đến nay, giá Hồ tiêu bắt đầu có sự đột biến và đặc biệt là vào thời điểm đầu vụ. Năm 2010, tại thời điểm đầu vụ giá tiêu khoảng 30.000 đồng/kg, thì năm 2011 giá lên đến 80.000 đồng/kg, và đầu vụ năm 2012 giá đã là 120.000 đồng/kg.
* Điều đó cho thấy rằng với tỉ trọng chiếm 40-50% thị trường thế giới, Việt Nam có cơ hội chi phối được thị trường thế giới nếu chúng ta biết giữ hàng.
Đó là công sức chính của người nông dân. Nhưng Hiệp hội đã đóng vai trò quan trong việc cung cấp thông tin diễn biến giá cả, thị trường, kết nối thông tin, chính sách giữa các Bộ ngành từ TW đến địa phương, giữa doanh nghiệp với người nông dân. Chính mối quan hệ thông tin 2 chiều này đã giúp cho Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam trở thành mái nhà chung, thống nhất hài hòa giữa lợi ích của người dân và doanh nghiệp và gắn với lợi ích quốc gia với mục tiêu phát triển ngành Hồ tiêu bền vững.
Trong công tác quan hệ quốc tế, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình thảo luận với IPC, Hiệp hội Hồ tiêu Indonesia, Hiệp hội Hồ tiêu Brazil nhằm tìm ra giải pháp ổn định thị trường và bình ổn giá. đảm bảo chất lượng. Điều này đã góp phần quan trọng điều hòa giá giữa các nhà xuất và nhập khẩu.
Nhờ đó, việc bán hàng từng bước có kế hoạch hơn, giảm bớt trình trạng cạnh tranh, thiết lập được mối quan hệ mật thiết giữa Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam với các Hiệp hội gia vị trên thế giới như Hiệp hội thương mại gia vị Mỹ (ASTA), Hiệp hội Gia vị châu Âu (ESA), Hiệp hội gia vị của các nước sản xuất như Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Sri Lanka … đã tạo ra sự liên kết, chia sẻ thông tin để cùng nhau phát triển ổn định và lành mạnh.
Với những thành quả đó, 10 năm qua Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã liên tiếp nhận được nhiều bằng khen củ các Bộ ngành ở Trung ương, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và Huân chương lao động hang ba của Chủ tịch nước khen tặng. Đó là phần thưởng cao quí của Đảng & Nhà nước khen tặng tập thể, cá nhân của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam vì sự nỗ lực phấn đấu và góp phần đưa nền kinh tế nước nhà phát triển.
Bên cạnh sự thành công đó, ngành Hồ tiêu Việt Nam vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đó là:
– Thứ nhất: hiện nay giá Hồ tiêu tăng khá cao sẽ kích thích nông dân mở rộng diện tích sản xuất. Hiệp hội cần thông tin sâu rộng cho nông dân hiểu rằng nếu tăng năng suất và sản lượng cao thì có khả năng cung sẽ vượt cầu dẫn đến giá cả sẽ giảm thấp. Vì vậy, ngành Hồ tiêu Việt Nam cần phải ổn định sản xuất, không nên tăng diện tích quá nhanh và tránh đầu tư tràn lan. Không nên vì lợi nhuận trước mắt đầu tư chăm bón nhiều phân háo học để kích thích cho cây tăng trưởng, tăng năng xuất, khai thác cạn kiệt vườn cây, làm cho cây tiêu mau xuống sức, thoái hóa. Thực trạng những năm gần đây vòng đời cây tiêu đã giảm xuống chỉ còn 10 đến 12 năm so với trước kia là 20-25 năm.
– Thứ hai: do mở rộng sản xuất dẫn đến tình trạng sâu bệnh trên cây tiêu khá trầm trọng. Vì thế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, các nhà khoa học cần phối hợp với Hiệp hội để tìm biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây tiêu. Tuyên truyền phổ biến trồng tiêu theo qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), sử dụng phân hữu cơ, không lạm dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, phát triển theo xu hướng hữu cơ bền vững.
– Thứ ba: chúng ta chỉ mới xây dựng được thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê, trong khi Hồ tiêu Việt Nam đang giữ một vị trí rất quan trọng trên thị trường quốc tế. Vì vậy, để phát triển bền vững và nâng cao uy tín của Hồ tiêu Việt nam yêu cầu xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam là cực kỳ quan trọng và cấp thiết.
– Thứ tư: về lĩnh vực đầu tư chế biến, sau 10 năm, ngành Hồ tiêu của Việt Nam đã có hàng chục nhà máy chế biến tiêu sạch đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, do mỗi nhà máy có một cách thức hoạt động khác nhau, vẫn tồn tại tình trạng một số doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận đã bán hàng không đảm bảo chất lượng, không giữ chữ tín gây mất uy tín của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Cần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, giữ uy tín khách hàng.
– Thứ năm: Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam cần xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp hơn, tổ chức những hoạt động sâu rộng hơn. Xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam để nâng cao vị thế Hồ tiêu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Nhìn lại chặng đường mười năm – bước khởi đầu đầy khó khăn nhưng nhờ sự phấn đấu liên tục, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã đạt được những thành quả to đẹp. Dù chặng đường phía trước vẫn ẩn chứa đầy chông gai, nhưng với sự đồng lòng của các thành viên Hiệp hội, sự ủng hộ của Chính phủ và các Bộ ban ngành TW và địa phương, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam tự tin vững bước trên con đường xây dựng một ngành Hồ tiêu Việt Nam phát triển bền vững và ngày càng vươn lên tầm cao mới.